Hãy giải thích hiện tượng bụi bám chặt vào các cánh quạt trần, mặc dù cánh quạt thường xuyên quay rất nhanh.
Câu 7: SGK trang 14:
Hãy giải thích hiện tượng bụi bám chặt vào các cánh quạt trần, mặc dù cánh quạt thường xuyên quay rất nhanh.
Bài làm:
Để cánh quạt bền và đẹp, khi chế tạo người ta thường sơn một lớp sơn các điện vào nó.
Khi cánh quạt quay, lớp sơn cách điện sẽ ma sát (cọ xát) với không khí và trở nên tích điện. Lúc này, cánh quạt có thể hút các vật nhỏ nhẹ khác như bụi trong không khí. Các hạt bụi này dính rất chặt vào cánh quạt nên khi quạt quay chúng không bị bay đi.
Xem thêm bài viết khác
- Hỏi trường hợp nào dưới đây, từ thông qua (C) biến thiên ?
- Giải bài tập câu 2 Bài 14: Dòng điện trong chất điện phân
- Nguồn điện có suất điện động là 3V và có điện trở trong là 2 Ω. Mắc song song hai bóng đèn như nhau có cùng điện trở là 6 Ω vào hai cực của nguồn điện này.
- Giải câu 8 bài 29: Thấu kính mỏng sgk Vật lí 11 trang 189
- Nêu ít nhất ba ứng dụng của hiện tượng cảm ứng điện từ?
- Catot của một điot chân không có diện tích mặt ngoài S = 10 mm2 . Dòng bão hòa Ibh = 10 mA. Tính số electron phát xạ từ một đơn vị diện tích của catot trong một giây.
- Cáp quang là gì?
- Giải câu 10 bài 29: Thấu kính mỏng sgk Vật lí 11 trang 190
- Cho mạch điện có sơ đồ như Hình 11.3, trong đó nguồn điện có suất điện động $\varepsilon = 6$ (V) và có điện trở trong không đáng kể. Các điện trở R1 = R2 = 30 $\Omega $; R3 = 7,5 $\Omega $.
- Hạt tải điện trong kim loại là electron nào? Mật độ của chúng vào cỡ nào?
- Năng lượng của một tụ điện tích điện là dạng năng lượng gì?
- Giải bài 4 vật lí 11: Công của lực điện