Hướng dẫn giải câu 3 bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm
Câu 3: Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.3, trong đó R1 = 15 Ω, R2 = R3 = 30 Ω, UAB = 12 V.
a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.
b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.
Bài làm:
a) Ta có: Ω
Rtđ = R1 + R23 = 15 + 15 = 30Ω
b) Cường độ dòng điện qua điện trở R1 chính là cường độ dòng điện qua mạch chính:
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R1 là U1 = R1.I1 = 15.0,4 = 6 V.
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R2 và R3 là U2 = U3 = 12 - 6 = 6 V.
Cường độ dòng điện qua R2 và R3 là:
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 4 bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu sgk Vật lí 9 trang 145
- Một bóng đèn có điện trở
- Giải bài 5 vật lí 9: Đoạn mạch song song
- Giải câu 7 bài 61: Sản xuất điện năng Nhiệt điện và thủy điện sgk Vật lí 9 trang 161
- Rắc đều một lớp mạt sắt lên tấm nhựa trong, phẳng. Đặt tấm nhựa này lên trên một thanh nam châm rồi gõ nhẹ.
- Hình 24.6 cho biết chiều dòng điện chạy qua các vòng dây. Hãy dùng quy tắc nắm bàn tay phải để xác định tên các từ cực của ống dây.
- Một sợi dây tóc bóng đèn làm bằng vonfram ở 20oC có điện trở 25
- Hướng dẫn giải câu 2 bài 1: Điện trở của dây dẫn Định luật ôm
- Giải bài 2 Bài 30: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái
- Trả lời câu hỏi C1,C2 bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng sgk Vật lí 9 trang 109
- Nhận xét mối quan hệ giữa số oát ghi trên mỗi đèn với độ sáng mạnh yếu của chúng.
- Giải câu 7 bài 40: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng sgk Vật lí 9 trang 110