[Kết nối tri thức] Giải địa lí 6 bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi

  • 1 Đánh giá

Hướng dẫn học bài 11: Quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh. Hiện tượng tạo núi trang 131 sgk Lịch sử và địa lí 6. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Kết nối tri thức và cuộc sống" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

Phần mở đầu

Bề mặt Trái Đất không bằng phẳng mà rất lồi lõm. Những nơi cao là vùng núi, cao nhất là đỉnh Ê-vơ-rét (Chô-mô-lung-ma) với độ cao 8 848 m. Những nơi thấp là những vực sâu dưới đáy đại dương, sâu nhất là vực Ma-ri-an với độ sâu khoảng 11 000 m. Theo em, điều gì khiến bề mặt Trái Đất lồi lõm như vậy?

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

1. Quá trình nội sinh và ngoại sinh

Dựa vào nội dung kiến thức dưới đây, em hãy cho biết:

- Quá trình nội sinh và ngoại sinh khác nhau như thế nào?

- Trong các hình 1, 2, 3, 4 hình nào thể hiện tác động chủ yếu của quá trình nội sinh, hình nào thể hiện tác động chủ yếu của quá trình ngoại sinh?

=> Xem hướng dẫn giải

2. Hiện tượng tạo núi

1/ Quan sát hình 5 và đọc thông tin trong mục 2, em hãy trình bày quá trình tạo núi

2/ Ngoại sinh có vai trò như thế nào trong việc làm biến đổi hình dạng của núi?

=> Xem hướng dẫn giải

B. Phần luyện tập và vận dụng

1/ Em hãy nêu vai trò của quá trình nội sinh và ngoại sinh trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

2/ Nêu tác động đồng thời của quá trình nội sinh và quá trình ngoại sinh trong hiện tượng tạo núi.

3/ Thu thập thông tin, hình ảnh về một số dạng địa hình do gió, nước,.. tạo thành và chia sẻ với các bạn

=> Xem hướng dẫn giải


  • 55 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021

Xem thêm bài viết khác

Xem thêm Giải lịch sử và địa lí 6 kết nối tri thức