Nội dung chính bài Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận
Phần tham khảo mở rộng
Câu 1: Trình bày những nội dung chính trong bài: " Thực hành chữa lỗi lập luận trong văn nghị luận ". Bài học nằm trong chương trình ngữ văn 12 tập 1.
Bài làm:
Nội dung bài gồm:
A. Ngắn gọn những nội dung chính
1. Ngắn gọn kiến thức trọng tâm
Trong văn lập luận thường mắc phải những lỗi sau:
Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm. Lỗi về cách thức lập luận. Luận cứ và luận điểm không phù hợp.
Lỗi liên quan đến việc nêu luận cứ. Luận cứ lộn xộn, không theo trật tự lô –gic, và không đúng tiến tình lịch sử, cũng như bản chất của lịch sử.
B. Nội dung chính cụ thể
Trong văn lập luận thường mắc phải những lỗi sau:
I- Lỗi liên quan đến việc nêu luận điểm.
- Luận điểm ở đây bị lặp ý.
- Luận điểm dài dòng và không đi vào trọng tâm của vấn đề. Giữa luận điểm và luận cứ không có sự kết nối mà nó quá rời rạc.
II- Lỗi về cách thức lập luận
- Luận cứ thiếu chính xác.
- Luận cứ lộn xộn, không theo trật tự lô –gic, và không đúng tiến tình lịch sử, cũng như bản chất của lịch sử.
III. Lỗi về cách thức lập luận
Luận cứ không phù hợp với luận điểm bởi cách liên kết và dẫn dắt luận điểm chưa hợp lý. Luận cứ và luận điểm không phù hợp.
Ví dụ:
Câu 1, 2 trong SGK 211:
Lỗi của đoạn văn này là lí lẽ và dẫn chứng (luận cứ) không ăn nhập với nhau. Dùng từ thừa, câu thiếu chặt chẽ. Nguyên nhân dẫn đến lập luận sai. Ví dụ đưa ra không phù hợp với nội dung của câu trước đó, không toát lên được ý “tác động mạnh mẽ đến tâm hồn con người".
Lý lẽ: "những câu tục ngữ, ca dao vừa cung cấp cho chúng ta những hiểu biết, những kinh nghiệm sống, vừa tác động mạnh mẽ đến tâm hồn con người". Không ăn nhập với dẫn chứng: Ví dụ như câu: "Chuồn chuồn bay thấp thì mưa - Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm" là một cách dự báo thời tiết của nhân dân ta.
Xem thêm bài viết khác
- Hãy viết một đoạn văn thuộc loại văn bản khoa học phổ cập sự cần thiết của việc bảo vệ môi trường sống (nước, không khí và đất) Bài 4 trang 76 SGK Ngữ văn 12
- Sáu khổ giữa bài thơ tập trung thể hiện hình tượng Bác Hồ như thế nào...
- Giá trị nội dung và nghệ thuật trong Đàn ghi-ta của Lor-ca
- Nội dung chính bài Đò lèn
- Nội dung chính bài Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc
- Phân tích đoạn thơ “Mùa thu nay khác rồi” đến “Những buổi ngày xưa vọng nói về”
- Hãy phân tích khổ thơ trong bài Tây Tiến để thấy rõ nhịp điệu của các dòng thơ, sự phối hợp các thanh trắc và bằng, các yếu tố từ ngữ
- Tìm những yếu tố vần, nhịp và hài thanh của khổ đầu bài thơ Tràng giang của Huy Cận để chứng minh ảnh hưởng của thể thơ thất ngôn bát cú trong thơ mới
- Soạn văn bài Nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ
- Phân tích tác dụng tạo hình tượng của phép điệp phụ âm đầu trong các câu thơ: Phân tích tác dụng tạo hình tượng của phép điệp phụ âm đầu trong các câu thơ sau: Dưới trăng quyệt đã gọi hè/ Đầu tường lửa lựu lập loè đơm bông
- Hình ảnh con tàu và Tây Bắc ngoài ý nghĩa cụ thể còn có ý nghĩa biểu tượng. Hãy đọc kĩ bài thơ để hiểu được ý nghĩa biểu tượng đó. Căn cứ vào nội dung bài thơ, hãy cắt nghĩa nhan đề và bốn câu thơ đề từ
- Nhà văn Nga Lép Tôn-xtôi nói: "Lí tưởng là ngọn đèn chỉ đường.... Anh (chị) hãy nêu suy nghĩ về vai trò của lí tưởng trong cuộc sống của con người.