Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết có ý nghĩa và giá trì gì?
III. Khám phá quá khứ từ các nguồn sử liệu
- Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết có ý nghĩa và giá trị gì?
- Tại sao tư liệu gốc lại có giá trị lịch sử xác thực nhất? Hãy lấy một ví dụ chứng minh cho ý kiến của em từ một nguồn sử liệu cụ thể có trong bài?
Bài làm:
- Tư liệu truyền miệng, tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết có ý nghĩa và giá trị là những nguồn tư liệu là gốc để giúp ta hiểu biết và dựng lại lịch sử.
- Tư liệu gốc lại có giá trị lịch sử xác thực nhất vì đây là loại tư liệu liên quan trực tiếp đến sự kiện, phản ảnh sự kiện ấy một cách tin cậy
- Ví dụ: Bản thảo lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM ngày 19-12-1946 là minh chứng cho sự kiện lịch sử bác Hồ kêu gọi Toàn quốc đứng lên kháng chiến trong lịch sử
Xem thêm bài viết khác
- Em hãy tìm những ví dụ thể hiện các tác động của thiên nhiên lên hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người
- Dựa vào sơ đồ 14.2, em hãy nhận xét về bộ máy tổ chức của Nhà nước Văn Lang
- Em hãy quan sát hình 4.11 và cho biết người nguyên thủy đã khắc hình gì trong hàng Đồng Nội?
- Tại sao cần thiết phải học môn lịch sử?Căn cứ vào đâu để biết và dựng lại lịch sử?
- Điều kiện tự nhiên nào của vùng Lưu vực sông Ấn, sông Hằng ảnh hưởng đến sự hình thành của văn minh Ấn Độ?
- Tại sao nhà Hán gộp Âu Lạc với 6 quận của Trung Quốc thành Giao Châu? Đọc thông tin trong bài, quan sát sơ đồ 16.1 và 16.2 và hình minh họa 16.3, em hãy ....
- Dựa vào thông tin trong bài và hình 18.2, em hãy trình bày khái niệm sông biển và sóng thần. Cho biết nguyên nhân hình thành hai loại sóng này
- [Chân trời sáng tạo] Giải địa lí 6 bài 4: Lược đồ trí nhớ
- Viết đoạn văn ngắn mô tả một thành tựu văn hóa của Ấn Độ có ảnh hưởng đến văn hóa Việt Nam
- Dựa vào thông tin trong bài và hình 23.1, em hãy tìm những ví dụ thể hiện vai trò của thiên nhiên đối với hoạt động sản xuất và đời sống con người
- Quan sát hình 16.3 và đọc thông tin trong bài, em hãy mô tả vòng tuần hoàn lớn của nước.
- [Chân trời sáng tạo] Giải lịch sử 6 bài 20: Vương quốc Champa từ thế kỉ II đến thế kỉ X