Xác định kiểu câu và chức năng của những câu sau đây:
3. Luyện tập về câu trần thuật
a) Xác định kiểu câu và chức năng của những câu sau đây:
(1) Thế rồi Dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm. Vừa thương vừa ăn năn tội mình.
(Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí)
(2) Mã Lương nhìn cây bút bằng vàng sáng lấp lánh, em sung sướng lên:
- Cây bút đẹp quá! Cháu cảm ơn ông! Cảm ơn ông!
(Cây bút thần)
Bài làm:
(1) Cả ba câu đều thuộc kiểu câu trần thuật.
Chức năng:
Câu thứ nhất dùng để kể. hai câu tiếp theo dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của Dế Mèn trước cái chết của Dế Choắt.
(2) Câu thứ nhất là câu trần thuật – Chức năng: kể
Câu thứ hai là câu cảm thán – bộc lộ cảm xúc
Hai câu tiếp là câu trần thuật – bộc lộ sự biết ơn của Mã Lương.
Xem thêm bài viết khác
- Sự kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự, biểu cảm trong bài văn nghị luận có tác dụng gì?
- Đọc những câu sau và trả lời câu hỏi:
- Soạn văn 8 VNEN bài 25: Thuế máu
- Sưu tầm một văn bản nghị luận (dài khoảng 1 – 2 trang) giàu yếu tố biểu cảm.
- So với bài Sông núi nước Nam, ở văn bản này Nguyễn Trãi đã kế thừa và phát triển những căn cứ nào để khẳng định độc lập chủ quyền của dân tộc?
- Quan sát những bức tranh sau của Nguyễn Ái Quốc và giải thích nội dung, ý nghĩa của bức trang.
- Nêu ba tình huống cần phải viết văn bản thông báo ở trường em.
- Tìm hiểu các vấn đề của địa phương
- Lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn thể hiện qua những chi tiết nào?
- Đặt hai câu bộc lộ cảm xúc:
- Theo em, khi viết một đoạn văn thuyết minh, cần xác định và sắp xếp ý như thế nào?
- Trong cuộc sống, chúng ta vẫn gặp những người có tính cách giống đám thợ phụ. Theo em,