Các quần thể cùng loài thường khác biệt nhau về những đặc điểm di truyền nào?
Câu 1: Các quần thể cùng loài thường khác biệt nhau về những đặc điểm di truyền nào?
Bài làm:
Câu 1:
- Mỗi quần thể có một vốn gen đặc trưng.
- Vốn gen là tập hợp các alen có trong quần thể ở 1 thời điểm xác định, được thể hiện qua:
- Tần số alen = số lượng alen/ tổng số alen các loại
- Tần số kiểu gen = số cá thể mang kiểu gen đó/ tổng số cá thể trong quần thể
=> Đặc điểm về tần số kiểu gen trong quần thể gọi là cấu trúc di truyền của quần thể hay thành phần kiểu gen của quần thể.
Xem thêm bài viết khác
- Phân biệt tiến hóa sinh học và tiến hóa văn hóa
- Giải bài 42 sinh 12: Hệ sinh thái
- Giải bài 28 sinh 12: Loài
- Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến
- Làm thế nào có thể phát hiện được 2 gen nào đó liên kết hay phân li độc lập?
- Nêu các đặc điểm của thể đa bội
- Tần số alen và tần số của các kiểu gen của quần thể cây tự thụ phấn và quần thể động vật giao phối cận huyết sẽ thay đổi như thế nào qua các thế hệ?
- Giải bài 5 sinh 12: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
- Thế nào là loài sinh học?
- Giải bài 16 sinh 12: Cấu trúc di truyền của quần thể
- Các dạng đột biến ở sinh vật lưỡng bội và hậu quả của chúng
- Bệnh phêninkêtô niệu ở người là do một gen lặn nằm trên NST thường quy định và di truyền theo quy luật Menđen.