Có những cách nào để đặt câu khiến?
2. Tìm hiểu về cách đặt câu khiến
(1) Đọc và nhận xét về cách chuyển câu kể thành câu khiến dưới đây.
Câu kể: Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương.
Câu khiến:
a. Nhà vua hãy, / đừng, / chớ, / nên, / phải... hoàn gươm lại cho long vương!
b. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương đi, / thôi, / nào, nhé,...
c. Đề nghị / xin, / mong nhà vua hoàn kiếm lại cho Long Vương
d. Nhà vua hoàn gươm lại cho Long Vương! 2) Có những cách nào đế đặt câu khiến?
(2) Có những cách nào để đặt câu khiến?
Bài làm:
(1) Nhận xét:
- Câu a: thêm hãy, đừng, chớ, nên, phải,... vào trước động từ và cuối câu có dấu chấm than.
- Câu b: thêm đi, thôi, nào, nhé,... vào cuối câu và có dấu chấm cuối câu.
- Câu c: thêm đề nghị, xin, mong,... vào đầu câu và có dấu chấm cuối câu.
- Câu d: giữ nguyên câu và đôi dấu chấm bằng dấu châm than.
(2) Những cách để đặt câu khiến: (ghi nhớ sgk)
Xem thêm bài viết khác
- Dựa vào tranh em hãy lể lại từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
- Viết lại một thành ngữ hoặc tục ngữ đã học trong mỗi chủ điểm nói trên
- Những câu cảm sau đây bộc lộ cảm xúc gì?
- Quan sát các tấm ảnh dưới đây. Nói 1-2 câu về người trong các tấm ảnh
- Tìm hiểu vê tinh thần lạc quan yêu đời của những người sống xung quanh em
- Chọn lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A (trang 75)
- Quan sát một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích. Viết kết quả quan sát vào vở.
- Viết mở bài theo kiểu trực tiếp cho bài văn miêu tả cái bàn học ở lớp hoặc ở nhà của em:
- Ghép từ dũng cảm vào trước hoặc sau từng từ ngữ dưới đây (bằng cách đánh dấu + vào ô bên phải hoặc bên trái) đế tạo thành những cụm từ có nghĩa
- Quan sát tranh, trả lời câu hỏi: Tranh vẽ con gì? Em hãy nói một câu tả vẻ đẹp của con vật trong tranh
- Cùng hát một bài hát ca ngợi quê hương, đất nước
- Quan sát những bức tranh sau và cho biết mỗi bức tranh nói về điều gì?