Đặt câu cảm cho các tình huống sau:
2. Đặt câu cảm cho các tình huống sau:
a. Cô giáo ra một bài toán khó, cả lớp chỉ có bạn Lê làm được. Hãy đặt câu để bày tỏ sự thán phục bạn.
M: Lể tuyệt thật đấy!
b. Vào ngày sinh nhật của em, có một bạn học cũ đã chuyển trường từ lâu bỗng tới chúc mừng em. Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự ngạc nhiên và vui mừng.
M: Trời, lâu quả rồi mới gặp bạn!
Với mỗi tình huống, em đặt 1 câu, rồi viết vào vở.
Bài làm:
a. Cô giáo ra một bài toán khó, cả lớp chỉ có bạn Lê làm được. Hãy đặt câu để bày tỏ sự thán phục bạn.
- Goa, bạn ấy thật giỏi!
- Chà, bạn Lê giỏi quá!
- Trời, bạn Lê quá đỉnh!
b. Vào ngày sinh nhật của em, có một bạn học cũ đã chuyển trường từ lâu bỗng tới chúc mừng em. Hãy đặt câu cảm để bày tỏ sự ngạc nhiên và vui mừng.
- Chao ôi! Bạn khiến mình cảm động quá!
- Trời, lâu lắm mới gặp lại bạn!
- Ôi, bạn của tôi, lâu quá rồi chúng ta mới gặp lại!
Xem thêm bài viết khác
- Em biết những tờ báo nào dành cho thiếu niên, nhi đồng? Em thích đọc tờ báo nào nhất? vì sao?
- Chọn ý trả lời đúng: Vẻ đẹp của hoa phương có gì đặc biệt?
- Chọn lời giải nghĩa ở cột B cho phù hợp với mỗi từ ngữ ở cột A (trang 100)
- Xếp các từ ngữ chứa tiêng vui sau vào bốn nhóm trong bảng: vui chơi,vui lòng, góp vui...
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào? Dựa vào bài văn, hãy nêu lại những nét đặc sắc của:
- Chọn tiếng, từ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống trong phiếu học tập (chọn a hoặc b):
- Thống kê các từ ngữ đã học theo chủ điểm và ghi vào Phiếu học tập hoặc bản nhóm
- Giải bài 34B: Ai là người vui tính?
- Quan sát ảnh, trả lời câu hỏi: Bức ảnh chụp cảnh gì? Cảnh đó có đẹp?
- Nối từ ngữ chỉ sự vật ở cột A với từ ngữ tả sự vật đó ở cột B để tạo thành các câu nói về sự thay đổi của vương quốc khi có tiếng cười:
- Tìm tiếng thích hợp điền vào mỗi ô trống dưới đây (chọn A hoặc B)
- Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nào nói về lòng dũng cảm?