Khoa học tự nhiên 6 bài 25: Sự chuyển thể của các chất

  • 1 Đánh giá

Soạn bài 25: Sự chuyển thể của các chất - sách VNEN khoa học tự nhiên 6 trang 42. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

A. Hoạt động khởi động

2. Trao đổi với các bạn những kiến thức em đã học ở Tiểu học về các thể của nước và trả lời câu hỏi: Trong điều kiện nào thì nước chuyển sang các thể khác?

=> Xem hướng dẫn giải

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Nghiên cứu sự nóng chảy hoặc đông đặc

Trong điều kiện nào thì nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn và ngược lại?

=> Xem hướng dẫn giải

Từ kết qủa thí nghiệm ghi được ở bảng 25.1, hoặc sử dụng kết quả ở bảng 25.2. Hãy trả lời các câu hỏi:

- Ở nhiệt độ nào nước bắt đầu chuyển từ thể lỏng sang thể rắn?

- Trong quá trình nước chuyển từ thể lỏng sang thể rắn, nhiệt độ của nước có thay đổi không?

- Trong quá trình tiến hành thí nghiệm như ở câu a, liệu có quan sát thấy nước bay hơi hay ngưng tụ không?

=> Xem hướng dẫn giải

Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành sơ đồ mô tả sự chuyển thể của nước

=> Xem hướng dẫn giải

2. Nghiên cứu sự bay hơi

Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự bay hơi?

=> Xem hướng dẫn giải

3. Nghiên cứu sự sôi

Khi nước đã sôi, nếu tiếp tục đun thì nhiệt độ của nước có tăng lên nữa không?

=> Xem hướng dẫn giải

Nước tồn tại ở các thể nào khi đun sôi nước?

=> Xem hướng dẫn giải

Ở nhiệt độ nào thì nước sôi?

=> Xem hướng dẫn giải

Nhiệt độ của nước có thay đổi trong thời gian sôi hay không?

=> Xem hướng dẫn giải

Ở điều kiện bình thường, khi nước đã sôi, nếu vẫn tiếp tục đun thì nước có sôi ở nhiệt độ trên 100 độ C hay không?

=> Xem hướng dẫn giải

C. Hoạt động luyện tập

1. Mô tả chu trình của nước

Hình 25.3 minh họa chu trình của nước. Dựa vào chu trình đó, hãy viết một bài mô tả sự chuyển thể của nước trong "chu trình của nước".

=> Xem hướng dẫn giải

2. Vẽ và khai thác đồ thị

a) Vẽ đồ thị

b) Một học sinh tiến hành thí nghiệm về sự sôi của nước và thu được đồ thị như hình 25.5.

Hãy cho biết:

- Từ phút thứ 0 đến phút thứ 11, nhiệt độ của nước thay đổi như thế nào? Đường biểu diễn có đặc điểm gì?

- Từ phút thứ 11 đến phút thứ 15, nhiệt độ của nước thay đổi như thế nào? Đường biểu diễn có đặc điểm gì?

=> Xem hướng dẫn giải

3. Nhiệt độ và sự chuyển thể

a) Trả lời các câu hỏi sau:

- Sự bay hơi và sự sôi giống nhau và khác nhau ở điểm nào?

- Tại sao để đo nhiệt độ của hơi nước đang sôi, người ta dùng nhiệt kế thủy ngân mà không dùng nhiệt kế rượu?

b) Một học sinh tìm thấy trong phòng thí nghiệm một chất lỏng chưa biết tên, đựng trong ống nghiệm không có nhãn. Để xác định chất này, bạn học sinh quyết định làm thay đổi trạng thái của chất lỏng đó theo thời gian và thu được các số liệu như trong bảng 25.4

- Ở phút thứ 10, nhiệt kế chỉ giá trị như hình 25.6. Hãy ghi giá trị đó vào bảng 25.4.

Từ bảng 25.4 em hãy cho biết:

- Sự chuyển thể nào của chất đã xảy ra?

- Sự chuyển thể đó diễn ra trong thời gian bao lâu?

- Ở thời điểm nào, bắt đầu xuất hiện chất đó ở thể rắn?

- Bạn học sinh đã sử dụng bảng đo nhiệt độ đông đặc và nhiệt độ sôi của một số chất (bảng 25.5) để tìm ra chất lỏng chưa biết tên.

Chất chưa biết tên là chất gì? Vì sao em biết điều đó?

=> Xem hướng dẫn giải

D. Hoạt động vận dụng

1. Để nấu mì ống, bạn An đã đặt lên bếp một nồi nước pha muối và đậy vung lại. Sau khoảng 10 phút, An mở vung ra. Nước sôi trong nồi và bên dưới vung có những giọt nước.

- Em giải thích như thế nào về sự hình thành các giọt nước này?

- Các giọt nước này là nước nguyên chất hay nước muối?

- Hãy nghiên cứu xem lợi ích của việc đậy vung nồi lại khi đun là gì.

=> Xem hướng dẫn giải

2. Các chất lỏng khác nhau, có nhiệt độ sôi khác nhau. Khi muốn làm nhừ (mềm) các thực phẩm (ví dụ như khó cá), người ta thường cho một vài miếng thịt mỡ hoặc một ít rượu, kho đó cá sẽ mau nhừ hơn so với khi chỉ kho cá với nước mắm. Vì sao?

=> Xem hướng dẫn giải

3. Về mùa đông, vào những ngày giá rét, khi thở ra em thường nhìn thấy có "khói" hay còn gọi là "hơi".

- "Khói" đó là nước ở thể hơi hay nước ở thể lỏng?

- Vì sao "khói" đó lại hình thành?

- Vì sao chúng ta không quan sát thấy điều đó vào mùa hè?

=> Xem hướng dẫn giải

4. Để làm muối, người ta cho nước biển vào ruộng muối. Nước trong nước biển bay hơi, còn muối đọng lại trên ruộng. Theo em thời tiết như thế nào thì nhanh thu hoạch được muối? Vì sao?

=> Xem hướng dẫn giải

5. Cây xương rồng là loại thực vật có khả năng trữ nước trong cơ thể để tự tồn tại trong điều kiện khô hạn và thiếu dưỡng chất. Một trong các đặc điểm dễ nhận dạng họ xương rồng là thân mọng nước, rễ rất dài và đâm sâu, lá tiêu và biến thành gai. Em có thể quan sát thấy các dạng núm gai đặc biệt của xương rồng và các chồi mới mọc ra từ các núm gai này.

Vì sao điều này lại có thể giúp giảm sự thoát hơi nước ở cây xương rồng?

=> Xem hướng dẫn giải

6. Vì sao quanh nhà có nhiều cây xanh, sông, hồ chúng ta lại cảm thấy dễ chịu, nhất là vào mùa hè?

=> Xem hướng dẫn giải

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

1. Nhiệt động nóng chảy và đông đặc của nước muối

Ở các nước xứ lạnh, về mùa đông thường xuất hiện tuyết rơi. Tuyết đọng trên đường gây nguy hiểm cho các phương tiện giao thông, vì vậy, người ta dùng các xe ô tô chuyên dụng để rắc muối lên đường. Em hãy giải thích vì sao người ta làm như vậy.

- Hãy cho biết, vì sao lại xuất hiện băng tuyết vào mùa đông?

- Nước muối có đông đặc ở cùng nhiệt độ như nước thường hay không?

- Vì sao phải sử dụng các xe ô tô chuyên dụng để rắc muối trên các cong đường có tuyết?

=> Xem hướng dẫn giải


  • 7 lượt xem
Cập nhật: 08/09/2021