Người vi phạm pháp luật về an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín sẽ bị pháp luật xử lí như thế nào ?
Bài tập c: Người vi phạm pháp luật về an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín sẽ bị pháp luật xử lí như thế nào ?
Bài làm:
Theo bộ luật hình sự năm 1999 ( sử đổi bổ sung năm 2009), điều 125: Tội xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người khác.
Người nào chiếm đoạt thư, điện báo, telex, fax hoặc các văn bản khá được truyền đưa bằng phương tiện viễn thông và máy tính hoặc có hành vi trái pháp luật xâm phạm bí mật hoặc an toàn thư tín, điện thoại, điện tín của người đã bị xử lí kỉ luật hoặc xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi phạm, thì phạt cảnh cáo, phạt tiền từ một triệu đồng đến năm triệu đồng hoặc phạt cải tạo không giam giữ đến một năm…
Xem thêm bài viết khác
- Mỗi nhóm quyền cần thiết như thế nào đối với cuộc sống của mỗi trẻ em ?
- Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở
- Hãy nhận xét về tình hình thực hiện trật tự an toàn giao thông nơi em ở và nêu những việc mà em có thể làm để góp phần giữ gìn trật tự an toàn giao thông.
- Em hãy nêu một số ví dụ về việc vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm của công dân mà em biết.
- Bài 3: Tiết kiệm
- Đáp án đề 6 kiểm tra học kì 2 môn GDCD 6
- Hãy đánh dấu × vào ô trống phù hợp với ý kiến của em về những điều sau đây:
- Hãy đánh dấu X vào ô trống tương ứng với việc làm thực hiện quyền trẻ em, đánh dấu (-) tương ứng với việc làm vi phạm quyền trẻ em.
- Em sẽ làm gì trong những trường hợp sau đây :
- Em hãy nhận xét hành vi cùa những người trong các bức tranh sau:
- GDCD 6: Đề kiểm tra học kì 2 (đề 9)
- Em hãy nêu những biểu hiện của việc tham gia tích cực hoạt động tập thể và hoạt động xã hội?