Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 6 bài 13: Đời sống vật chất và tinh thần của cư dân Văn Lang. Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Các nghề thủ công của cư dân Văn Lang được chuyên môn hóa:

  • A. Làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền.
  • B. Làm đồ trang sức, dệt vải.
  • C. Làm nghề xây dựng, đóng thuyền đi biến.
  • D. Làm đồ gốm, ươm tơ dệt vải.

Câu 2: Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang là:

  • A. Gạo nếp. gạo tẻ.
  • B. Các loại củ như khoai, sắn.
  • C. Rau củ và các loại sản phẩm của nghề đánh cá.
  • D. Bắp, các loại đậu.

Câu 3: Thời Văn Lang, ngoài việc đúc lưỡi cày, vũ khí,… những người thợ thủ công còn biết đúc

  • A. cuốc
  • B. xẻng
  • C. trống đồng, thạp đồng
  • D. dao

Câu 4: Cư dân Văn Lang có nghề sản xuất chính đó la:

  • A. Săn bắt thú rừng.
  • B. Trồng lúa nước.
  • C. Đúc đồng.
  • D. Làm đồ gốm.

Câu 5: Việc đi lại giữa các làng, chạ chủ yếu bằng

  • A. thuyền
  • B. đi bộ
  • C. đi ngựa
  • D. đi xe đạp

Câu 6: Công cụ mà người dân Văn Lang sử dụng để xới đất, gieo cấy là:

  • A. Công cụ bằng đồng.
  • B. Công cụ bằng đá.
  • C. Công cụ bằng thiếc.
  • D. Công cụ bằng sắt.

Câu 7: Trong các ngày hội, thường vang lên tiếng

  • A. hò reo của người dân.
  • B. chế tác công cụ lao động.
  • C. trống đồng
  • D. đập các thanh tre với nhau

Câu 8: Ngoài cây lương thực và hoa màu, cư dân Văn Lang còn biết trông cây gì mà thời kì nguyên thủy chưa có?

  • A. Trồng cây khoai lang.
  • B. Trồng cây bầu, cây bí.
  • C. Trông dâu nuôi tầm để dệt vải.
  • D. Trông cây chuối, cây cau.

Câu 9: Nghề thủ công được chuyên môn hóa cao là:

  • A. Nghề làm đồ gồm, dệt vải.
  • B. Nghề đệt vải, lụa.
  • C. Nghề xây nhà, đóng thuyền.
  • D. Nghề luyện kim (đúc đồng).

Câu 10: Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang là:

  • A. Nhà làm bằng đất.
  • B. Nhà sàn làm băng gỗ, tre, nứa...
  • C. Nhà làm bằng ngói.
  • D. Nhà làm bằng đất sét trộn rơm.

Câu 11: Tầng lớp cuối cùng trong xã hội Văn Lang là

  • A. những người quyền quý
  • B. dân tự do
  • C. nông dân
  • D. nô tì

Câu 12: Làng, chạ các cư dân Văn Lang gồm vài chục gia đình họ thường:

  • A. Sống chung trong một ngôi nhà.
  • B. Sống riêng biệt, ít quan hệ giao tiếp.
  • C. Sống quây quân ở ven đồi hoặc ở vùng đất cao ven sông, biển.
  • D. Sống quây quần ở đồng bằng, trung du.

Câu 13: Truyện bánh chưng bánh giầy cho ta biết tục lệ gì của cư dân Văn Lang.

  • A. ăn nhiều đồ nếp.
  • B. tục thờ cúng tổ tiên.
  • C. cư dân Văn Lang không thích ăn đồ nếp.
  • D. nhiều trò chơi được tổ chức.

Câu 14: Thức ăn chính hàng ngày của cư dân Văn Lang là:

  • A. Cơm nếp, rau quả, thịt, cá.
  • B. Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.
  • C. Cơm nếp, cơm tẻ, rau khoai, giá đỗ.
  • D. Cơm tẻ, ngô, khoai, giá đỗ.

Câu 15: Việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở nước ngoài đủ để khẳng đinh:

  • A. trình độ phát triển kĩ thuật luyện kim đồng thau của cư dân Văn Lang.
  • B. tài năng và kĩ thuật tuyệt vời của cư dân Văn Lang.
  • C. cư dân Văn Lang đã có một nền văn hóa phát triển cao.
  • D. cả ba câu trên đều đúng.
Xem đáp án

=> Kiến thức Bài 13: Đời sống vật chất và đời sống tinh thần cư dân Văn Lang


  • 79 lượt xem