Trắc nghiệm lịch sử 6 bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542 - 602) (tiếp)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm lịch sử 6 bài 22: Khởi nghĩa Lí Bí. Nước Vạn Xuân (542 - 602) (tiếp theo). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Trước thế mạnh của giặc, Lý Nam Để đã thực hiện kế hoạch:

  • A. Thực hiện '*vườn không nhà trống” để gây cho giặc những khó khăn.
  • B. Dồn lực lượng để tấn công quân giặc.
  • C. Lui quân về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội).
  • D. Xây dựng phòng tuyến xung quanh thành.

Câu 2: Sau hai lần tần công Lý Bí nhưng đều thất bại, nhà Lương đã dồn sức cho cuộc tân công xâm lược lần thứ ba vào:

  • A. Tháng 3 năm 545.
  • B. Tháng 4 năm 545.
  • C. Tháng 5 năm 545.
  • D. Tháng 6 năm 545.

Câu 3: Tướng của nhà Lương sang nước ta vào tháng 5 năm 545 tên là

  • A. Trần Bá Tiên.
  • B. Lục Dận
  • C. Dương Phiêu
  • D. Tiêu Tư

Câu 4: Lần thứ hai, nhà Lương tô chức cuộc tấn công vào quân của Lý Bí vào:

  • A. Khoảng đầu năm 542.
  • B. Khoảng đầu năm 543.
  • C. Khoảng giữa năm 543.
  • D. Khoảng cuối năm 543.

Câu 5: Nguyên nhân thất bại của Lý Nam Để là:

  • A. Do nước Vạn Xuân vừa mới thành lập, lực lượng còn rất yếu.
  • B. Lực lượng kẻ địch rất mạnh.
  • C. Lý Nam Đế không tập hợp được nhân dân ủng hộ cho cuộc kháng chiến.
  • D. Cả ba nguyên nhân trên.

Câu 6: Trước sự tấn công của nhà Lương, Lý Nam đã cho lui quân về

  • A. Hát Môn
  • B. cửa sông Tô Lịch
  • C. của sông Hoàng
  • D. cửa sông Hồng

Câu 7: Đầu năm 546, quân Lương chiếm được thành Gia Ninh, Lý Nam Đề đem quân ra đóng ở:

  • A. Hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc).
  • B. Bạch Hạc (Việt Trì).
  • C. Khuất Lão (Tam Nông - Phú Thọ)
  • D. Dạ Trạch (Hưng Yên).

Câu 8: Lý Nam Đế mất năm

  • A. 548
  • B. 549
  • C. 550
  • D. 551

Câu 9: Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, Lý Nam Đế đã trao quyên chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Lương cho:

  • A. Triệu Quang Phục.
  • B. Lý Thiên Bảo.
  • C. Triệu Túc.
  • D. Lý Phật Tử.

Câu 10: Để bảo vệ thành Tô Lịch, vị tướng nào của Lý Nam Đế đã anh dũng hi sinh?

  • A. Triệu Túc.
  • B. Tinh Thiều.
  • C. Phạm Tu.
  • D. Triệu Quang Phục.

Câu 11: Nhân dân sau này gọi Triệu Quang Phục là

  • A. Dạ Trạch Vương.
  • B. Điền Triệt Vương.
  • C. Gia Ninh Vương.
  • D. Khuất Lão Vương.

Câu 12: Tình bình đất nước sau khi nhà Lý thất bại:

  • A. Nhà nước Vạn Xuân sụp đồ.
  • B. Nhân dân Vạn Xuân tiếp tục kháng chiến dưới sự lãnh đạo của Triệu Quang Phục.
  • C. Nhân dân Vạn Xuân buộc phải chấp nhận sự đô hộ của nhà Lương.
  • D. Tình hình đất nước hỗn loạn, gặp nhiều khó khăn.

Câu 13: 20 năm sau, Lý Phật Tử ở phía nam đã

  • A. kéo quân về cướp ngôi của Triệu Việt Vương.
  • B. về đầu quân cho Triệu Việt Vương.
  • C. thành lập một chính quyền ở phía Nam.
  • D. tiến quân sang Trung Quốc.

Câu 14: Sau khi khởi nghĩa giành thắng lợi, Triệu Quang Phục đã

  • A. tiếp tục xây dựng lực lượng
  • B. lên ngôi vua.
  • C. đưa Lý Phật Tử lên làm vua.
  • D. tiến đánh sang đất Trung Quốc.

Câu 15: Lý Phật Tử bị vây hãm ở Cổ Loa rồi bị bắt giải về Trung Quốc năm

  • A. 602
  • B. 603
  • C. 604
  • D. 605
Xem đáp án

=> Kiến thức Bài 22: Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân (542 – 602) (Tiếp theo)


  • 9 lượt xem