[Cánh Diều] Soạn văn 6 bài: Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước

  • 1 Đánh giá

Hướng dẫn học bài: Thánh Gióng- tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước trang 80 sgk ngữ văn 6 tập 1. Đây là sách giáo khoa nằm trong bộ sách "Cánh Diều" được biên soạn theo chương trình đổi mới của Bộ giáo dục. Hi vọng, với cách hướng dẫn cụ thể và giải chi tiết học sinh sẽ nắm bài học tốt hơn.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

1. Chuẩn bị

  • Xem lại phần chuẩn bị ở bài Nguyên Hồng nhà văn của những người cùng khổ để vận dụng vào đọc hiểu văn bản này
  • Đọc trước văn bản Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước, tìm hiểu thêm thông tin về tác giả Bùi Mạnh Nhị
  • Vận dụng những hiểu biết về truyền thuyết Thánh Gióng ( Bài 1) để tìm hiểu thêm văn bản nghị luận này

=> Xem hướng dẫn giải

2. Đọc hiểu

* Câu hỏi giữa bài:

Ở phần 1, tác giả khẳng định điều gì?

Việc ra đời kì lạ của Gióng có ý nghĩa gì?

Trích dẫn ý kiến của Lê Trí Viễn ở đây có tác dụng gì?

Ở phần 4, tác giả tập trung phân tích nội dung gì?

Ở phần 5, tác giả nêu lên các nội dung chính nào

Tìm hiểu các từ " bất tử hóa", " Gióng hóa"

Bằng chứng nào cho thấy Gióng để lại các chứng tích?

=> Xem hướng dẫn giải

* Câu hỏi cuối bài:

1. Văn bản Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước viết về vấn đề gì? Vấn đề ấy được nêu khái quát ở phần nào? Qua văn bản, em hiểu truyền thuyết Thánh Gióng có ý nghĩa như thế nào?

2. Các mục 2 Gióng ra đời kì lạ; 3 Gióng lớn lên cũng kì lạ; 4 Gióng vươn vai ra trận đánh giặc; 5 Gióng bay lên trời và dấu xưa còn lại đều dựa vào trình tự các sự kiện trong truyện Thánh Gióng nhưng tác giả không kể lại các sự kiện mà chủ yếu nêu lên nội dung gì?

3. Vì sao văn bản Thánh Gióng - tượng đài vĩnh cửu của lòng yêu nước là văn bản nghị luận văn học? Em hãy chỉ ra các lí lẽ và bằng chứng mà tác giả nêu ra trong văn bản.

4. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 4 - 5 dòng) về hình tượng Thánh Gióng, trong đó có sử dụng thành ngữ “độc nhất vô nhị” (“có một không hai”).

=> Xem hướng dẫn giải


  • 123 lượt xem