Khi thư tín, điện tín của mình bị xâm phạm, chúng ta phải làm gì?

  • 1 Đánh giá

3. Tìm hiểu ý nghĩa của quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân

Đọc các tình huống dưới đây và hãy tưởng tượng em là nhân vật trong tình huống, em có suy nghĩ và ứng xử như thế nào với mỗi trường hợp cụ thể

  • Tình huống 1: Nếu em bị bạn nghe trộm cuộc điện thoại, em sẽ làm gì?
  • Tình huống 2: Khi bố mẹ đi vắng, làm thế nào để không bị thất lạc thư gửi cho bố mẹ?

Câu hỏi:

  • Khi thư tín, điện tín của mình bị xâm phạm, chúng ta phải làm gì?
  • Thảo luận và viết ra ý nghĩa của quyền được pháp luật bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

Bài làm:

  • Ứng xử của em trong mỗi trường hợp:
    • Trường hợp 1: Em sẽ nhắc nhở và góp ý với bạn không nên làm như vậy. Bởi đó là hành vi không tốt và còn vi phạm pháp luật
    • Trường hợp 2: Khi bố mẹ đi vắng nhưng có thư, em sẽ lấy nó và đem vào ngăn kéo tủ, đợi bố mẹ về sẽ đưa thư cho bố mẹ.
  • Khi thư tín, điện tín của mình bị xâm phạm, chúng ta phải biết nhắc nhở, lên án và tố cáo những hành vi vi phạm pháp luật.
  • Ý nghĩa của quyền được pháp luật bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín là: Đảm bảo đời sống riêng tư cho mỗi cá nhân.

  • 1 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021

Xem thêm bài viết khác

Xem thêm GDCD VNEN 6