Khoa học tự nhiên 6 bài 32: Máy cơ đơn giản

  • 1 Đánh giá

Soạn bài 32: Máy cơ đơn giản - sách VNEN khoa học tự nhiên 6 trang 81. Phần dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học, cách làm chi tiết, dễ hiểu, hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học

A. Hoạt động khởi động

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

B. Hoạt động hình thành kiến thức

I - Mặt phẳng nghiêng

1. Đưa ra giả thiết

- Tại sao khi dùng mặt phẳng nghiêng đưa vật lên cao theo phương nghiêng lại dễ dàng hơn khi nâng vật theo phương thẳng đứng?

=> Xem hướng dẫn giải

- Dùng mặt phẳng nghiêng có độ nghiêng khắc nhau để đưa vật lên cao có luôn nhẹ nhàng hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng hay không?

=> Xem hướng dẫn giải

3. Rút ra kết luận nghiên cứu

Hãy trả lời những câu hỏi sau đây:

- Mặt phẳng nghiêng được sử dụng nhằm mục đích gì?

=> Xem hướng dẫn giải

- Khi di chuyển vật trên mặt phẳng nghiêng với các độ nghiêng khác nhau thì độ lớn lực cần sử dụng so với trọng lượng vật như thế nào? So sánh độ lớn của các lực cần sử dụng ứng với các mặt phẳng nghiêng có các độ nghiêng khác nhau.

Hãy điền các cụm từ: " dịch chuyển vật theo phương nghiêng" "lực kéo hoặc đẩy", "càng nhỏ", "hướng", "càng giảm", "luôn nhỏ hơn" vào chỗ trống ở đoạn văn sau cho thích hợp.

- Mặt phẳng nghiêng được sử dụng để................nhằm thay đổi ...............và giảm....................làm cho công việc dễ dàng và nhẹ nhàng hơn.

- Đẩy hay keo vật trên mặt phẳng nghiêng với độ nghiêng khác nhau thì lực cần đẩy hay kéo vật.............trọng lượng của vật.

- Đẩy hay kéo vật trên mặt phẳng nghiêng với độ nghiêng ..................thì lực cần đẩy hay kéo vật...............

=> Xem hướng dẫn giải

II. Đòn bẩy

1. Đưa ra giả thiết

- Tại sao dùng đòn bẩy đưa vật lên cao lại dễ dàng hơn khi nâng vật không dùng đòn bẩy?

=> Xem hướng dẫn giải

- Có phải dùng đòn bẩy để đưa vật lên cao luôn nhẹ nhàng hơn khi dùng tay kéo vật theo phương thẳng đứng hay không?

=> Xem hướng dẫn giải

3. Rút ra kết luận nghiên cứu

- Khi sử dụng đòn bẩy, trong điều kiện nào thì lực nâng vật nhỏ hơn, bằng, lớn hơn trọng lượng của vật?

- Với O không đổi, muốn giảm độ lớn lực $F_{2}$ thì phải thây đổi O$O_{2}$ như thế nào?

- Với O không đổi, khi O$O_{2}$ càng nhỏ thì $F_{2}$ sẽ thay đổi như thế nào?

=> Xem hướng dẫn giải

4. Trình bày và bảo vệ kết quả nghiên cứu

Chọn từ ở cột B điền vào chỗ trống ở cột A (bảng 32.3) sang cho phù hợp

=> Xem hướng dẫn giải

III. Ròng rọc

1. Đưa ra giả thiết

- Tại sao dùng ròng rọc đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng lại dễ dàng hơn khi trực tiếp dùng tay nâng vật?

=> Xem hướng dẫn giải

- Có phải dùng ròng rọc để đưa vật lên cao theo phương thẳng đứng luôn nhẹ nhàng hơn khi trực tiếp dùng tay nâng vật hay không? Vì sao?

=> Xem hướng dẫn giải

4. Trình bày và bảo vệ kết quả nghiên cứu

Chọn những từ ở cột B, điền vào chỗ trống ở cột A trong bảng 32.5 sao cho thích hợp.

=> Xem hướng dẫn giải

C. Hoạt động luyện tập

1. Hãy so sánh một số đặc điểm của mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc bằng cách điền vào bảng 32.6

=> Xem hướng dẫn giải

2. Đánh dấu x vào ô tương ứng với vật, máy móc có cấu tạo và chức năng của mặt phẳng nghiêng trong hình 32.4 và cho biết tại sao lại chọn các ô đó?

=> Xem hướng dẫn giải

3. Đánh dấu x vào ô tương ứng ở hình 32.5 a, b, c và d chỉ dụng cụ, vật có cấu tạo và chức năng của đòn bẩy và biết ký hiệu O, O2 và O1 vào vị trí tương ứng trên hình vẽ, xem hình 32.5 e để tham khảo.

=> Xem hướng dẫn giải

4. Kể tên ba dụng cụ, đồ vật em biểt trong cuộc sống hằng ngày có cấu tạo và mục đích sử dụng tương tự như của mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy và ròng rọc.

=> Xem hướng dẫn giải

5. Tuy cùng thuộc đòn bẩy loại 1, nhưng kéo cắt giấy và kìm cắt sắt được mô tả ở hình 32.6 a và b có hình dạng rất khác nhau. Tại sao?

=> Xem hướng dẫn giải

D. Hoạt động vận dụng

1. Ác-si-mét từng nói: Hãy cho tôi một điểm tựa, tôi sẽ nâng cả Trái Đất lên. Câu nói của ông có lý không? Tại sao?

=> Xem hướng dẫn giải

2. Cắm biển chỉ dẫn đường leo núi cho thanh niên và cụ già khi đi tham quan: Để leo lên đến cùng một vị trí trên đỉnh núi tham quan phong cảnh, có hai đường dốc đều lên, một đường dài 200m va một đường dài 600m. Nên cắm biển chỉ dẫn đường nào dành cho thanh niên và đường nào dành cho người già? Tại sao lại cắm như vậy?

=> Xem hướng dẫn giải

3. Hãy cho biết bộ phận nào của chiếc xe đạp em sử dụng hàng ngày hoạt động dựa trên nguyên tắc đòn bẩy?

=> Xem hướng dẫn giải

4. Tại sao cây càng cao to, cành lá sum xuê thì bộ rễ cây cũng càng to, càng đâm sâu và lan rộng?

=> Xem hướng dẫn giải

5. Các nhà ở cao tầng thường lắp bình dự trữ nước trên tầng thượng. Theo em, nên dùng loại máy cơ đơn giản nào để đưa được bình này từ dưới mặt đất lên tầng thượng? Tại sao dùng loại máy cơ đơn giản đó mà không dùng máy khác?

=> Xem hướng dẫn giải

E. Hoạt động tìm tòi mở rộng

Phân loại đòn bẩy:

Trong thực tế, có ba loại đòn bẩy: Loại 1, 2 và 3 ứng với hình 32.9 a, b và c.

Hãy cho biết các loại đòn bẩy trên hình 32.9 khác nhau ở những điểm nào?

=> Xem hướng dẫn giải

- Việc kéo vật chuyển động theo góc nghiêng được ứng dụng làm việc gì và ở đâu tại Việt Nam?

=> Xem hướng dẫn giải


  • 5 lượt xem
Cập nhật: 08/09/2021