Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi theo trình tự nào (từng năm hay từng mùa trong năm)?
b. Tả thân cây và gốc cây: Cây sồi già (SGK/49)
- Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi theo trình tự nào (từng năm hay từng mùa trong năm)?
- Hình ảnh so sánh, nhân hóa nào được sử dụng làm cho hình ảnh cây sồi già hiện lên rất sinh động.
=> Điều đáng chú ý trong cách tả cây sồi của Lép Tôn-xtôi:
Bài làm:
- Tác giả tả sự thay đổi của cây sồi theo trình tự từng mùa trong năm
- Hình ảnh so sánh, nhân hóa nào được sử dụng làm cho hình ảnh cây sồi già hiện lên sinh động là:
- Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật.
- Hình ảnh nhân hóa: những cánh tay to xù xì, những ngón tay quều quào, già nua cau có và khinh khỉnh, đang say sưa ngây ngất, không còn những ngón tay co quắp, những vết sẹo và vẻ ngờ vực, buồn rầu, cây sồi già cằn cỗi đã sinh ra chùm lá non.
=> Điều đáng chú ý trong cách tả cây sồi của Lép Tôn-xtôi: Tác giả tả cây sồi già thay đổi theo thời gian. Từ xấu xí, khinh khỉnh, cây sồi đã sinh ra chùm lá non mơn mởn trên chiếc thân già cằn cỗi. Với nghệ thuật so sánh và nhân hóa, tác giả cho ta chiêm ngưỡng được bước thời gian đã đi qua thân cây sồi già.
Xem thêm bài viết khác
- Cùng người thân tìm hiểu về đồ dùng, trang phục... của các dân tộc trên đất nước ta
- Điền vào chỗ trống (chọn a hoặc b): ch hay tr?
- Viết đoạn văn tả ngoại hình một con vật mà em yêu thích.
- Dựa vào nghĩa của tiếng tài, viết các từ dưới đây vào nhóm A hoặc nhóm B trong Phiếu học tập.
- Mỗi dấu gạch ngang trong mẩu chuyện “Quà tặng cha” có tác dụng gi? Đánh dấu vào ô trống thích hợp trong Phiếu học tập để trả lời
- Đặt câu theo mẫu Ai làm gì? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ:
- Các câu dưới đây chỉ mới có trạng ngữ. Hãy thêm những bộ phận cần thiết để có các câu hoàn chỉnh nói về một ngày của em
- Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào? Cách miêu tả chú chuồn chuồn bay có gì hay?
- Tìm những từ cùng nghĩa với từ dũng cảm trong các từ dưới đây, viết lại vào vở:
- Nói về loài cây, loài hoa trồng ở sân trường hoặc trước cửa lớp, trong lớp học của em
- Nối đoạn A phù hợp với ý ở cột B dưới đây theo nội dung của câu chuyện Con sẻ
- Giải bài 27A: Bảo vệ chân lí