Trắc nghiệm Địa lí 8 học kì II (P3)
Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm địa lí 8 học kì II (P3). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.
Câu 1: Số sông dài trên 10km chảy trên lãnh thổ nước ta là
- A. 1230 sông
- B. 2360 sông
- C. 2630 sông
- D. 2310 sông
Câu 2: Hệ thống sông Đồng Nai - Vàm Cỏ gồm những sông nào
- A. La Ngà, Đồng Nai, sông Bé, Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây
- B. La Ngà, Đồng Nai, sông Bé, Vàm Cỏ Đông, Long An
- C. Tân An, Đồng Nai, sông Bé, Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây
- D. sông Sài Gòn, Đồng Nai, sông Bé, Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây
Câu 3: Nước ta có mấy hệ thống sông lớn:
- A. 5
- B. 7
- C. 9
- D. 11
Câu 4: Sông nào ở vùng nào nước ta có chế độ nước thất thường, mùa lũ kéo dài 5 tháng, cao nhất vào tháng 8?
- A. Sông Hồng.
- B. Sông Cửu Long.
- C. Sông Gianh.
- D. Tất cả đều đúng.
Câu 5: Đặc điểm lũ của sông ngòi Bắc Bộ
- A. Lũ lên chậm và rút chậm
- B. Lũ lên nhanh rút chậm
- C. Lũ lên nhanh rút nhanh
- D. Lũ lên chậm rút nhanh
Câu 6: Đỉnh lũ của sông ngòi Bắc Bộ vào tháng mấy:
- A. Tháng 8
- B. Tháng 9
- C. Tháng10
- D. Tháng 11
Câu 7: Tiêu biểu cho khu vực sông ngòi là hệ thống sông nào?
- A. Sông Thái Bình.
- B. Sông Hồng.
- C. Sông Kỳ Cùng.
- D. Sông Mã.
Câu 8: Đặc điểm chế độ của nước sông ngòi Nam Bộ
- A. Lượng nước lớn, chế độ nước theo mùa nhưng điều hòa hơn sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ.
- B. Lưu lượng nước ít, chế độ theo mùa nhưng điều hòa hơn sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ.
- C. Lượng nước lớn quanh năm, chế độ nước sông rất điều hòa.
- D. Lưu lượng nước ít, chế độ theo mùa nhưng khắc nghiệt hơn sông ngòi Bắc Bộ và Trung Bộ.
Câu 9: Hiện tượng sa mạc hóa đang xảy ra ở Việt Nam tại
- A. Các vùng đất ven biển
- B. Vùng đất cát Quảng Ninh
- C. Các tỉnh cực Nam Trung Bộ
- D. Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ
Câu 10: Việt Nam có nhóm đất chính :
- A. 2
- B. 3
- C. 4
- D. 5
Câu 11: Sự đa dạng của đất là do các nhân tố nào tạo nên?
- A. Đá mẹ.
- B. Địa hình, khí hậu, nguồn nước
- C. Sinh vật. tác động của con người.
- D. Tất cả đều đúng.
Câu 12: Đất có màu đỏ thẫm hoặc vàng, độ phi cao thích hợp với nhiều loại cây công nghiệp được hình thành trên loại đá nào?
- A. Đá vôi.
- B. Đá badan.
- C. Đá phiến mica.
- D. Đá granit.
Câu 13: Nhóm đất bồi tụ phù sa sông biển chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích đất tự nhiên?
- A. 18%
- B. 21%
- C. 24%
- D. 27%
Câu 14: Đất tơi xốp giữ nước tốt thích hợp nhất với cây:
- A. Lương thực.
- B. Công nghiệp lâu năm.
- C. Cây ăn quả.
- D. Công nghiệp hằng năm.
Câu 15: Loại đất phù sa tốt nhất để trồng lúa hoa màu là:
- A. Đất trong đê các con sông ở Bắc Bộ và Trung Bộ.
- B. Đất ngoài đê các con sông ở Bắc Bộ và Trung Bộ.
- C. Đất phù sa được bồi đắp hằng năm ở Nam Bộ.
- D. Tất cả đều đúng
Câu 16: Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn tập trung chủ yếu ờ vùng nào?
- A. Đồng bằng sông Hồng.
- B. Duyên hải miền Trung,
- C. Đồng bằng sông Cửu Long.
- D. Đồng bằng Nam Trung Bộ
Câu 17: Một số cây như hồi, pơ-mu, cánh kiến... của nước ta thuộc về nhóm
- A. Cây cho tinh dầu, nhựa
- B. Cây cho gỗ rắn chắc, bền đẹp
- C. Cây thuốc
- D. Cây thực phẩm
Câu 18: Theo giá trị sử dụng nhóm cây thuốc là:
- A. Đinh, lim, sến, táu,…
- B. Hồi, dầu,mang tang, sơn, thông,….
- C. Tam thất, nhân trần, xuyên khung, quế, hồi,...
- D. Song, mây, tre, trúc,nứa, giang,…
Câu 19: Nguồn tài nguyên nước ta phong phú, đa dạng và có khả năng:
- A. Phục hồi và phát triển.
- B. Giảm sút và không thể phục hồi.
- C. Tái tạo nhưng ít có giá trị về kinh tế.
- D. Tất cả đều sai.
Câu 20: Nhóm cây nào làm nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp?
- A. Nhân trần, ngải cứu, tam thất.
- B. Mây, trúc, giang,
- C. Vạn tuế, phong lan.
- D. Tràm, hạt dẻ.
Câu 21: Nhóm cây nào sau đây không phải là nhóm cây cho tinh dầu, nhựa?
- A. Lát hoa, cẩm lai.
- B. Măng, mộc nhĩ.
- C. Song, tre, nứa.
- D. Tất cả đều đúng.
Câu 22: Nhóm cây cho tinh dầu nhựa là:
- A. Xuyên khung, ngũ gia bì.
- B. Giang, trúc,
- C. Hồi, sơn, quế.
- D. Nhân trần, vạn tuế.
Câu 23: Theo giá trị sử dụng cây cẩm lai sử dụng để:
- A. Nhóm cây thuốc.
- B. Nhóm cây thực phẩm.
- C. Nhóm cây cảnh và hoa
- D. Nhóm cây lấy gỗ.
Câu 24: Thực trạng rừng ở nước ta hiện nay:
- A. Rừng nguyên sinh còn rất ít, phổ biến là rừng thưa mọc lại pha tạp hoặc trảm cỏ khô cằn.
- B. Tỉ lệ che phủ rừng rất thấp.
- C. Chất lượng rừng bị suy giảm.
- D. Cả 3 ý trên.
Câu 25: Cảnh quan chiếm uu thế rõ rệt trong cảnh quan chung của thiên nhiên nước ta là
- A, Cảnh quan đồi núi
- B. Cảnh quan đồng bằng
- C. Cảnh quan bờ biển
- D. Cảnh quan trung du
Câu 26: Cảnh quan chiếm ưu thế của Việt Nam là:
- A. Cảnh quan vùng đồi núi.
- B. Cảnh quan vùng đồng bằng
- C. Cảnh quan vùng ven biển của sông
- D. Cảnh quan vùng đảo và ven đảo.
Câu 27: Cảnh quan vùng đồi núi nước ta thay đổi nhanh chóng theo quy luật:
- A. Quy luật địa đới
- B. Quy luật đai cao
- C. Quy luật địa ô
- D. Cảnh quan vùng núi ít thay đổi.
Câu 28: Cảnh quan vùng đồi núi nước ta thay đổi nhanh chóng theo quy luật đai cao thể hiện rõ rệt nhất ở vùng
- A. Đông Bắc
- B. Tây Bắc
- C. Trường Sơn Bắc
- D. Trường Sơn Nam
Câu 29: Thiên nhiên nước ta phân hóa đa dạng thể hiện trong thành phần thổn nhưỡng:
- A. Tầng đất dày, đất màu mỡ, độ phì cao.
- B. Quá trình hình thành đất feralit là quá trình hình thành đất chủ yếu của nước ta.
- C. Nước ta có ba nhóm đất chính, trong các nhóm đất lại chia thành các loại đất khác nhau.
- D. Diện tích đất trống đồi núi trọc, đất bị xói mòn mạnh ngày càng tăng.
Câu 30: Việt Nam là một nước nhiệt đới được thể hiện tập trung nhất ở thành phần tự nhiên nào nhất:
- A. Địa hình
- B. Khí hậu
- C. Sông ngòi
- D. Sinh vật
Câu 31: Vào mùa nào trong cả nước tính chất nóng ẩm bị xáo trộn nhiều nhất
- A. Mùa xuân
- B. Mùa hạ
- C. Mùa thu
- D. Mùa đông
Câu 32: Việt Nam là một nước nhiệt đới được thể hiện ở thành phần sinh vật như thế nào:
- A. Sinh vật nước ta chủ yếu là các loài sinh vật của vùng nhiệt đới và cận xích đạo.
- B. Sự giàu có về thành phần loài sinh vật.
- C. Sinh vật phong phú và đa dạng.
- D. Ngoài các loài nhiệt đới còn có các loài sinh vật có nguồn gốc cận nhiệt và ôn đới.
Câu 33: Một số cây như hồi, pơ-mu, cánh kiến... của nước ta thuộc về nhóm
- A. Cây cho tinh dầu, nhựa
- B. Cây cho gỗ rắn chắc, bền đẹp
- C. Cây thuốc
- D. Cây thực phẩm
Câu 34: Theo giá trị sử dụng nhóm cây thuốc là:
- A. Đinh, lim, sến, táu,…
- B. Hồi, dầu,mang tang, sơn, thông,….
- C. Tam thất, nhân trần, xuyên khung, quế, hồi,...
- D. Song, mây, tre, trúc,nứa, giang,…
Câu 35: Nguồn tài nguyên nước ta phong phú, đa dạng và có khả năng:
- A. Phục hồi và phát triển.
- B. Giảm sút và không thể phục hồi.
- C. Tái tạo nhưng ít có giá trị về kinh tế.
- D. Tất cả đều sai.
Câu 36: Nhóm cây nào làm nguyên liệu sản xuất thủ công nghiệp?
- A. Nhân trần, ngải cứu, tam thất.
- B. Mây, trúc, giang,
- C. Vạn tuế, phong lan.
- D. Tràm, hạt dẻ.
Câu 37: Nhóm cây nào sau đây không phải là nhóm cây cho tinh dầu, nhựa?
- A. Lát hoa, cẩm lai.
- B. Măng, mộc nhĩ.
- C. Song, tre, nứa.
- D. Tất cả đều đúng.
Câu 38: Nhóm cây cho tinh dầu nhựa là:
- A. Xuyên khung, ngũ gia bì.
- B. Giang, trúc,
- C. Hồi, sơn, quế.
- D. Nhân trần, vạn tuế.
Câu 39: Theo giá trị sử dụng cây cẩm lai sử dụng để:
- A. Nhóm cây thuốc.
- B. Nhóm cây thực phẩm.
- C. Nhóm cây cảnh và hoa
- D. Nhóm cây lấy gỗ.
Câu 40: Thực trạng rừng ở nước ta hiện nay:
- A. Rừng nguyên sinh còn rất ít, phổ biến là rừng thưa mọc lại pha tạp hoặc trảm cỏ khô cằn.
- B. Tỉ lệ che phủ rừng rất thấp.
- C. Chất lượng rừng bị suy giảm.
- D. Cả 3 ý trên.
Xem thêm bài viết khác
- Trắc nghiệm Địa lí 8 học kì I (P3)
- Trắc nghiệm địa lí 8 bài 36: Đặc điểm đất Việt Nam
- Trắc nghiệm địa lí bài 41: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ
- Trắc nghiệm địa lí 8 bài 33: Đặc điểm sông ngòi Việt Nam
- Trắc nghiệm Địa lí 8 học kì II (P1)
- Trắc nghiệm địa lí 8 bài 5: Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á
- Trắc nghiệm địa lí 8 bài 13: Tình hình phát triển kinh tế xã hội khu vực Đông Á
- Trắc nghiệm địa lí 8 bài 26: Đặc điểm tài nguyên khoáng sản Việt Nam
- Trắc nghiệm địa lí 8 bài 12: Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
- Trắc nghiệm địa lí 8 bài 16: Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
- Trắc nghiệm địa lí 8 bài 8: Tình hình phát triển kinh tế xã hội ở các nước Châu Á
- Trắc nghiệm địa lí 8 bài 29: Đặc điểm khu vực địa hình