Trắc nghiệm Hoá học 11 học kì I (P1)

  • 1 Đánh giá

Bài có đáp án. Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hoá học 11 học kì I (P1). Học sinh luyện tập bằng cách chọn đáp án của mình trong từng câu hỏi. Dưới cùng của bài trắc nghiệm, có phần xem kết quả để biết bài làm của mình. Kéo xuống dưới để bắt đầu.

Câu 1: Hãy dự đoán hiện tượng xảy ra khi thêm từ từ dung dịch NaCO$_{3}$ vào dung dịch FeCl$_{3}$:

  • A. Có kết tủa màu nâu đỏ
  • B. Có kết tủa màu lục nhạt và có bọt khí nổi lên
  • C. Có bọt khí nổi lên
  • D. Có kết tủa màu nâu đỏ và có bọt khí nổi lên

Câu 2: Cho 115, 0 gam hỗn hợp gồm ACO, B$_{2}$CO, R$_{2}$CO tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4 lít khí CO$_{2}$( đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là?

  • A. 144,0g
  • B. 126,0g
  • C. 89,5g
  • D. 188,0g

Câu 3: Theo thuyết Bronstet thì phát biểu nào sau đây là không đúng?

  • A. Axit hoặc Bazo có thể là phân tử hoặc ion
  • B. Trong thành phần của axit có thể không có hidro
  • C. Trong thành phần của bazo phải có nhóm -OH
  • D. Trong thành phần của bazo có thể không có nhóm -OH

Câu 4: Để xác định một axit mạnh hay yếu người ta dựa vào:

  • A. Độ ta của axit trong nước
  • B. Nồng độ của dung dịch axit
  • C Độ pH của axit
  • D. Khả năng cho proton trong nước

Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 0,1022 gam một muối ( kim loại hóa trị II) MCO trong 20 ml dung dịch HC; 0,08M. Để trung hòa HCl dư cần 5,64 ml dung dịch NaOH có pH= 1. Vậy kim loại M là?

  • A. Ca
  • B. Zn
  • C. Ba
  • D. Mg

Câu 6: Chọn câu trả lời đúng khi nói về muối axit?

  • A. Dung dịch muối có pH < 7
  • B. Muối có khả năng phản ứng với bazo
  • C.Muối vẫn còn hidro trong phân tử
  • D. Muối mà gốc axit vẫn còn hidro có khả năng phân li tạo proton trong nước

Câu 7: Trộn V lít dung dịch H$_{2}$SO$_{4}$ có pH= 3 với V$_{2}$ lít dung dịch NaOH có pH= 12, thu được dung dịch mới có pH= 4. Tỉ số V: V$_{2}$ là?

  • A. 8
  • B.
  • C. 10
  • D. 4

Câu 8: Cho các dung dịch HCl, HSO$_{4}$ và CH$_{3}$COOH có cùng giá trị pH. Sự sắp xếp nào sau đây đúng với nồng độ mol của các dung dịch trên?

  • A. HCl< HSO$_{4}$ < CH$_{3}$COOH
  • B. HSO$_{4}$< HCl< CH$_{3}$COOH
  • C. HSO$_{4}$ < CH$_{3}$COOH < HCl
  • D. CHCOOH< HCl< H$_{2}$SO$_{4}$

Câu 9: Cho 300ml dung dịch chứa HSO$_{4}$ 0,1M, HNO$_{3}$ 0,2M và HCl 0,3M tác dụng V ml dung chứa NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch có pH= 2. Giá trị của V là?

  • A. 134
  • B. 147
  • C. 114
  • D. 169

Câu 10: Dung dịch A chứa 5 ion: Mg, Ba, Ca và 0,1 mol Cl$^{-}$ và 0,2 mol NO$_{3}^{-}$. Thêm dần V ml dung dịch K$_{2}$CO$_{3}$ 1M vào dung dịch A đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất. V có giá trị là?

  • A. 150ml
  • B. 300ml
  • C. 200ml
  • D. 250ml

Câu 11: Cho dung dichjCHCOOH 0,2M ( K$_{a}$= $10^{-4,75}$) ( dung dịch A). Dùng thuốc thử nào sau đây để nhận biết axit trong dung dịch A

  • A. Metyl đỏ ( Khoảng pH đổi màu tử 4,2- 6,3)
  • B. Giấy quỳ ( khoảng pH đổi màu tử 5- 8,2)
  • C. Metyj cam ( khoảng pH đổi màu từ 2,1- 4,4)
  • D. Phenolphtalein ( khoảng pH đổi màu từ 8,3- 10)

Câu 12: Ở cùng nhiệt độ, giá trị hằng số cân bằng trong dung dịch HCOOH 0,1M nhỏ hơn hằng số cân bằng của dung dịch HCl 0,1M là do:

  • A. Lực axit của HCOOH yếu hơn lực axit của HCl, nồng độ ion H nhỏ hơn
  • B. Lực axit của HCOOH mạnh hơn lực axit của HCl, nồng độ ion H lớn hơn
  • C. Lực axit của HCOOH bằng lực axit của HCl, nồng độ ion H bằng nhau
  • D. Lực axit của HCOOH yếu hơn lực axit của HCl, nồng độ ion H nhỏ hơn

Câu 13: Cho dãy các chất:

KOH, Ca(NO, SO$_{3}$, NaHSO$_{4}$, Na$_{2}$SO$_{3}$, K$_{2}$SO$_{4}$.

Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung BaCl là?

  • A. 4
  • B. 6
  • C. 3
  • D. 2

Câu 14: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng trao đổi ion?

(1). Zn+ CuSO $\rightarrow $ ZnSO + Cu

(2). AgNO + HCl $\rightarrow $ AgCl + HNO

(3). NaOH + HCl NaCl+ H$_{2}$O

(4). Fe + 2HCl FeCl$_{2}$ + H$_{2}$

(5). 2KOH + CuCl $\rightarrow $ 2KCl + Cu(OH)

(6). CHCOOH + Cl$_{2}$ $\rightarrow $ ClCH$_{2}$COOH+ HCl

  • A. (1), (2), (3), (4), (5)
  • B. (2), (5), (6)
  • C. (2), (3), (5)
  • D. (2), (3), (6)

Câu 15: Cho hỗn hợp NaCl và NaBr tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO thì tạo kết tủa có khối lượng bằng khối lương của AgNO tham gia phản ứng.

Thành phần % theo khối lượng của NaBr trong hỗn hợp là?

  • A. 25,84%
  • B. 72,16%
  • C. 27,84%
  • D. 59,55%

Câu 16: Cặp chất nào sau đây hòa tan trong nước đều phân li ra ion?

  • A. CH$_{22}$O, MgCl$_{2}$
  • B. CH$_{12}$O, Ba(OH)$_{2}$
  • C. NaCO$_{3}$, CH$_{3}$COOCH$_{5}$
  • D. NaCl, KOH

Câu 17: Một thể tích dung dịch Pb(NO 2.10$^{-3}$M được trộn với cùng thể tích dung dịch NaI 2.10$^{-3}$M. Biết tích số tan T$_{PbI_{2}}$= 7,9.10$^{-9}$. Kết luận nào sau đây đúng?

  • A. Sau khi trộn, nồng độ mỗi chất tăng lên gấp đôi
  • B. Sau khi trộn, nồng độ mỗi chất giảm xuống gấp ba lần
  • C. Dung dịch sau khi trộn không xuất hiện kết tủa PbI
  • D. Dung dịch sau khi trộn có xuất hiện kết tủa PbI

Câu 18: Người ta có thể dung NaCl để sát trùng, chẳng hạn như hoa quả tươi, rau sống ngâm trong dung dịch NaCl 10- 15 phút. Khả năng diệt trùng của NaCl là do:

  • A. Dung dịch NaCl tác dụng với nước sinh ra HClO có tính oxi hóa mạnh
  • B. Dung dịch NaCl có thể tạo ra Cl có tính sát khuẩn
  • C. Vi khuẩn bị mất nước do thẩm thấu
  • D. Dung dịch tạo ra ion Cl có tính khử

Câu 19: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li chỉ xảy ra khi:

  • A. Các chất tham gia phản ứng là các chất dễ tan
  • B. Một số ion trong dung dịch kết hợp được với nhau làm giảm nồng độ của chúng
  • C. Tạo thành ít nhất một chất kết tủa hoặc chất khí
  • D. Các chất tham gia phản ứng là chất điện li cực mạnh

Câu 20: Xét cân bằng: CH$_{5}$O$^{-}$ + HO $\rightleftharpoons $ CH$_{5}$OH+ OH$^{-}$

Trong đó ion CH$_{5}$O$^{-}$ đóng vai trò như là:

  • A. Một tác nhân oxi hóa
  • B. Một axit theo Bronstet
  • C. Một bazo theo thuyết Bronstet
  • D. Một axit theo Areniut

Câu 21: Cho 4 dung dịch không màu đựng trong 4 lọ mất nhãn: AgNO, KOH, HCl và NaNO. Dùng kim loại nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên là đúng?

  • A. Na
  • B. K
  • C. Ba
  • D. Cu

Câu 22: Dung dịch chứa ion H có thể phản ứng với dung dịch chứa các ion hay phản ứng với chất rắn nào sau đây?

  • A. BaCO; Na$_{2}$CO; Cu(OH)$_{2}$
  • B. Fe(OH); Fe$_{2}$O; CuO
  • C. OH; CO$_{3}^{2-}$; HSO$_{3}^{-}$
  • D. Cả A, B, C đều đúng

Câu 23: Sơ đồ nào sau đây biểu diễn quá trình điện li của HBr trong nước?

  • A. H + Br $\rightarrow $ 2HBr
  • B. 2HBr H$_{2}$ + Br$_{2}$
  • C. H+ Br HBr
  • D. HBr H$^{+}$ + Br$^{-}$

Câu 24: Dãy các muối đều thủy phân khi tan trong nước là:

  • A. NaPO$_{4}$, Ba(NO$_{3})_{2}$, KCl, KHSO$_{4}$, AlCl
  • B. Ba(NO, Mg(NO, NaNO$_{3}$, KHS, Na$_{3}$PO$_{4}$
  • C. KHS, KHSO, K$_{2}$S, KNO$_{3}$, CH$_{3}$COONa
  • D. AlCl, NaPO$_{4}$, K$_{2}$SO, CHCOONa, Fe(NO$_{3})_{3}$

Câu 25: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi cho từ từ dung dịch kiềm vào dung dịch ZnSO cho đến dư?

  • A. Xuất hiện kết tủa trắng không tan
  • B. Xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan hết
  • C. Xuất hiện kết tủa xanh sau đó kết tủa tan hết
  • D. Có khí mùi mốc bay ra

Câu 26: Khi mưa bão, dây diện rơi xuống ao, hồ, hoặc hố nước. Cần tránh tiếp xúc với những nơi đó và lập tức yêu cầu cắt điện ngay để sửa chữa vì?

  • A. Nước ao hồ đã dẫn điện nên sẽ gây giật điện nếu tiếp xúc với người và động vật
  • B. Nước ao hồ không thể dẫn điện và không gây nguy hiểm cho con người và động vật
  • C. Nước ao hồ có thể dẫn điện nhưng không gây nguy hiểm cho người và động vật
  • D. Nước ao hồ không phải là dung dịch điện li nên nguồn điện bị ngắt

Câu 27: Cho V lít khí SO hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch KMnO$_{4}$ a mol/lít. Sau khi mất màu hoàn toàn thu được 500 ml dung dịch có pH= 2. Giá trị của V là?

  • A. 0,14
  • B. 0,056
  • C. 1,12
  • D. 0,28

Câu 28: Cho dung dịch X gồm 0,06 mol Na, 2 mol Ca$^{2+}$, a mol Cl$^{-}$, 2 mol HCO$_{3}^{-}$.

Cô cạn dung dịch này thu được chất rắn có khối lượng là?

  • A. 390 gam
  • B. 436 gam
  • C. 328 gam
  • D. 374 gam

Câu 29: Cho từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào 200 ml dung dịch chứa NaHCO và Na$_{2}$CO thu được 1,12 lít khí CO$_{2}$(đktc). Nồng độ mol của NA$_{2}$CO là?

  • A. 0,5M
  • B. 1,25M
  • C. 0,75M
  • D. 1,5M

Câu 30: Cho các nhóm ion sau:

(1).. Na, Cu$^{2+}$, Cl$^{-}$, OH$^{-}$

(2).. K, Fe$^{2+}$, Cl$^{-}$, SO$_{4}^{2-}$

(3).. K, Ba$^{2+}$, Cl$^{-}$, SO$_{4}^{2-}$

(4).. HCO, Na$^{+}$, K$^{+}$, HSO$_{4}^{-}$

Trong các nhóm trên, những nhóm tồn tại được trong cùng một dung dịch là:

  • A. (1), (2), (3), (4)
  • B. (2), (3)
  • C. (2), (4)
  • D. (2)

Câu 31: Các hợp chất nào dưới đây đều có tính lưỡng tính?

  • A. Cr(OH), Zn(OH)$_{2}$, Pb(OH)$_{2}$
  • B. Cr(OH), Pb(OH)$_{2}$, Mg(OH)$_{2}$
  • C. Cr(OH), Zn(OH), Mg(OH)
  • D. Cr(H), Fe(OH)$_{2}$, Mg(OH)$_{2}$

Câu 32: Trộn 3 dung dịch HSO$_{4}$ 0,1M; HNO$_{3}$ 0,2M; HCl 0,3M với những thể tích bằng nhau thu được dung dịch A. Lấy 300ml dung dịch A cho phản ứng với V lít dung dịch B gồm NaOH 0,2M và KOH 0,29M thu được dung dịch C có pH= 2. Giá trị của V là?

  • A. 0,424 lít
  • B. 0,414 lít
  • C. 0,214 lít
  • D. 0,134 lít

Câu 33: Ở nhiệt độ thường, Nito khá trơ về mặt hóa học. Nguyên nhân là do:

  • A. Trong phân tử N có liên kết ba rất bền
  • B. Trong phân tử N, mỗi nguyên tử nito còn 1 cặp electron chưa tham gia liên kết

  • C. Nguyên tử nito có độ âm điện kém hơn oxi

  • D. Nguyên tử nito có bán kính nhỏ

Câu 34: Để phân biệt bốn lọ không nhãn đựng riêng biệt từng khí sau: N, HS, Cl

Người ta có thể chọn trình tự tiến hành nào sau đây?

  • A. Dùng tàn đốm đỏ, dùng giấy tẩm Pb(NO, dùng giấy màu ẩm
  • B. Đốt các khí, dùng giấy quỳ ẩm
  • C. Dùng tàn đóm đỏ, đốt các khí
  • D. Dùng tàn đốm đỏ, dùng giấy tẩm NaOH, dùng giấy màu ẩm

Câu 35: Nito tác dụng với oxi ở:

  • A. Nhiệt độ thường
  • B. 3000C
  • C. Tia lửa điện
  • D. B và C đều đúng

Câu 36: Căn cứ vào tính chất vật lí nào sau đây để tách Nito ra khỏi không khí?

  • A. N rất ít tan trong nước
  • B. N nhẹ hơn không khí
  • C. N là chất không màu, không mùi
  • D. Nhiệt độ hóa lỏng của N và O là khác nhau

Câu 37: Tìm câu sai trong các phát biểu sau:

  • A. Nito chỉ có số oxi hóa âm trong những hợp chất với hai nguyên tố O và F
  • B. Nguyên tử Nito có 5 electron ở lớp ngoài cùng
  • C. Nguyên tử nito có 3 electron độc thân
  • D. Nguyên tử nito có khả năng tạo ra ba liên kết cộng hóa trị với nguyên tố khác

Câu 38: Trong phản ứng nào sau đây nito thể hiện tính khử?

  • A. N + 3H $\rightarrow $ 2NH$_{3}$
  • B. N + 6Li $\rightarrow $ 2Li$_{3}$N
  • C. N + O $\rightarrow $ 2NO
  • D. N + 3Mg $\rightarrow $ Mg$_{3}$N

Câu 39: Chỉ ra nhận xét sai khi nói về tính chất của các nguyên tố nhóm nito : "từ nito đến bitmut thì..."

  • A. nguyên tử khối tăng dần
  • B. bán kính nguyên tử tăng dần
  • C. Độ âm điện tăng dần
  • D. năng lượng ion hóa thứ nhất giảm dần

Câu 40: Có thể thu được nito từ phản ứng nào sau đây?

  • A. Đun nóng dung dịch bão hòa natri nitrit với amoni clorua
  • B. Nhiệt phân muối bạc nitrat
  • C. Cho bột Cu vào dung dịch HNO đặc nóng
  • D. Cho muối amoni nitrat vào dung dịch kiềm
Xem đáp án
  • 40 lượt xem