Soạn văn 9 VNEN bài 33: Tổng kết phần văn học thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

  • 1 Đánh giá

Soạn văn bài: Tổng kết phần văn học thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi - Sách hướng dẫn học Ngữ Văn 9 tập 2 trang 124. Sách này nằm trong bộ VNEN của chương trình mới. Dưới đây sẽ hướng dẫn trả lời và giải đáp các câu hỏi trong bài học. Cách soạn chi tiết, dễ hiểu. Hi vọng các em học sinh nắm tốt kiến thức bài học.

B. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

B. Hoạt động hình thành kiến thức

1. Đọc văn bản

2. Tìm hiểu văn bản

a) Ghi lại vào vở tên các tác phẩm, tác giả, thể loại của các tác phẩm (hoặc đoạn trích) văn học Việt Nam trung đại được học và đọc thêm trong chương trình Ngữ văn THCS theo bảng sau:

Tác phẩm

Tác giả

Thể loại

Văn học chữ Hán

Văn học chữ Nôm

=> Xem hướng dẫn giải

b) Nêu những điểm phân biệt văn học dân gian với văn học viết.

=> Xem hướng dẫn giải

c) Nêu và phân tích một số dẫn chứng cho thấy tinh thần yêu nước là một nội dung nổi bật trong văn học Việt Nam qua các thời kì.

=> Xem hướng dẫn giải

d) Nêu những biểu hiện của tư tưởng nhân đạo trong một tác phẩm tiêu biểu của văn học trung đại và một số tác phẩm văn học hiện đại:

=> Xem hướng dẫn giải

e) Hoàn thành phiếu học tập sau vào vở:

Các thể loại chính của văn học dân gian

Định nghĩa

=> Xem hướng dẫn giải

f) Hoàn thành phiếu học tập sau vào vở: kể tên các truyện cổ tích mà em đã được học (hoặc đã đọc) có các loại nhân vật sau:

LOẠI NHÂN VẬT

TRUYỆN CỔ TÍCH

Nhân vật dũng sĩ

Nhân vật có tài năng đặc biệt

Nhân vật xấu xí

Nhân vật ngốc nghếch.

=> Xem hướng dẫn giải

g) Lấy bài thơ Qua đèo ngang của Bà Huyện Thanh Quan để minh hoạ các quy tắc về niêm luật của thơ Thất ngôn bát cú đường luật (vần, thanh bằng trắc trong từng câu; đối, niêm giữa các câu).

=> Xem hướng dẫn giải

h) Hãy lấy một số câu ca dao và vài đoạn thơ trong truyện Kiều của Nguyễn Du để minh họa cho khả năng phong phú của thể thơ lục bát trong việc biểu hiện tâm trạng và kể chuyện, thuật việc.

=> Xem hướng dẫn giải

i) Chỉ ra sự khác nhau trong cách trần thuật , xây dựng nhân vật giữa một truyện ngắn hiện đại (ví dụ: Lão Hạc của Nam Cao, Bến quê của Nguyễn Minh Châu) và một truyện thời trung đại (ví dụ: Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng của Hồ Nguyên Trừng, Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ).

=> Xem hướng dẫn giải

II) Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

1. Những trường hợp cần viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

(1) Những trường hợp nào cần gửi thư (điện) chúc mừng và những trường hợp nào cần gửi thư (điện) thăm hỏi?

=> Xem hướng dẫn giải

(2) Hãy kể thêm một số trường hợp cụ thể cần gửi thư (điện) chúc mừng hoặc thư (điện) thăm hỏi.

=> Xem hướng dẫn giải

(3) Cho biết mục đích và tác dụng của thư ( điện) chúc mừng và thăm hỏi khác nhau như thế nào?

=> Xem hướng dẫn giải

2. Cách viết thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi

a) Đọc các văn bản sau đây và trả lời câu hỏi.

- Nôi dung của thư điện chúc mừng và thư (điện) hỏi thăm giống và khác nhau như thê nào?

=> Xem hướng dẫn giải

- Em có nhận xét về độ dài của thư ( điện) chúc mừng và và thư (điện) thăm hỏi?

=> Xem hướng dẫn giải

- Lời văn của thư (điện) chúc mừng và thư (điện) thăm hỏi có điểm nào giống nhau ?

=> Xem hướng dẫn giải

b) Hãy cụ thể hoá các nội dung sau đây bằng những cách diễn đạt khác nhau:

– Lí do cần viết thư (điện) chúc mừng hoặc thăm hỏi.

– Suy nghĩ và cảm xúc của người gửi đối với tin vui hoặc nỗi bất hạnh, điều không may của người nhận.

– Lời chúc và mong muốn của người gửi.

– Lời thăm hỏi, chia buồn của người gửi

=> Xem hướng dẫn giải

c) Từ hai bài tập trên, em hãy cho biết nội dung chính của thư (điện) chúc mừng, thư (điện) thăm hỏi và cách thức diễn đạt trong các bức thư (điện) đó.

=> Xem hướng dẫn giải

C. Hoạt động luyện tập

1. Tổng kết phần văn học

a) Đọc lại mục lục các văn bản trong sách giáo khoa Ngữ văn từ lớp 6 đến lớp 9 và làm bảng thống kê theo mẫu dưới đây:

Văn học dân gian

Văn học trung đại

Văn học hiện đại

1. Truyện

- Truyền thuyết

- Cổ tích

- Truyện cười

- Truyện ngụ ngôn

2. Ca dao – dân ca

3. Tục ngữ

4. Sân khấu (chèo)

1. Truyện, kí

2. Thơ

3. Truyện thơ

4. Văn nghị luận

1. Truyện, kí

2. Tùy bút

3. Thơ

4. Kịch

5. Văn nghị luận

=> Xem hướng dẫn giải

b) Ghi lại vào vở định nghĩa về các thể loại văn học dân gian theo mẫu:

Truyền thuyết

Truyện cổ tích

Truyện cười

Truyện ngụ ngôn

Ca dao – dân ca

Tục ngữ

Chèo

=> Xem hướng dẫn giải

c) Ghi tên các tác phẩm trung đại đã học trong chương trình Ngữ văn THCS vào vở theo mẫu dưới đây:

Tác phẩm

Thể loại

=> Xem hướng dẫn giải

d) Điền tên các thể loại văn học hiện đại Việt Nam em đã được học vào vở. Xác định phương thức biểu đạt chính (tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh) trong từng thể loại.

Thể loại

Phương thức biểu đạt chính

=> Xem hướng dẫn giải

2. Luyện tập về thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi.

a) Hoàn chỉnh lần lượt ba bức điện ở mục 2 theo mẫu sau đây.

(Xem mẫu trong sách giáo khoa)

=> Xem hướng dẫn giải

b) Trong các tình huống nêu dưới đây, đây tình huống nào cần viết thư (điện) chúc mừng, tình huống nào cần viết thư (điện) thăm hỏi?

  • Trung Quốc phóng thành công tàu vũ trụ có người lái lên vũ trụ
  • Nhân dịp một nguyên thủ quốc gia có quan hệ ngoại giao với Việt Nam được tái đắc cử.
  • Trận động đất lớn làm thiệt hại người và tài sản ở một nước có quan hệ ngoại giao với Việt Nam.
  • Bạn thân của em vừa được giải nhất cuộc thi viết thư UPU quốc tế.
  • Anh trai em mới bảo vệ thành công luận án tiến sĩ ở nước ngoài.

=> Xem hướng dẫn giải

D. Hoạt động vận dụng

1. Hãy tìm những ví dụ trong Truyện Kiều của Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương hoặc sáng tác của một tác giả hiện đại để thấy ảnh hưởng của văn học dân gian đối với văn học viết.

=> Xem hướng dẫn giải

2. Hoàn chỉnh một bức điện chúc mừng theo mẫu tự đề xuất.

=> Xem hướng dẫn giải

E. Hoạt động mở rộng

Tìm hiểu một số thể loại văn học dân gian chưa được học trong chương trình ngữ văn THCS. Với mỗi thể loại, em hãy lấy một VD.

=> Xem hướng dẫn giải


  • 197 lượt xem
Cập nhật: 07/09/2021

Xem thêm bài viết khác

Xem thêm Soạn văn VNEN 9 tập 2