Dạng 1: Xét dấu các hệ số của hàm bậc bốn trùng phương, phân tích đồ thị hàm số.
Phần tham khảo mở rộng
Dạng 1: Xét dấu các hệ số của hàm bậc bốn trùng phương, phân tích đồ thị hàm số.
Bài làm:
I.Phương pháp giải
Xét đồ thị hàm số ($a\neq 0$).
1. Xác định dấu của a
Từ đồ thị, ta tìm được giới hạn . Ta có:
.
.
2. Xác định dấu của b
- Đồ thị có ba điểm cực trị
.
- Đồ thị có một điểm cực trị
.
3. Xác định dấu của c
Ta có M(0; c) là giao điểm của đồ thị với trục tung, suy ra:
- Nếu M nằm phía trên trục hoành
.
- Nếu M nằm phía dưới trục hoành
.
- Nếu M thuộc trục hoành
.
II.Bài tập vận dụng
Bài tập 1: Đồ thị hàm số ($a\neq 0$) có dạng sau:
Xác định dấu của a, b, c
Bài giải:
Hàm số là hàm trùng phương, có .
Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị nên a.b < 0. Mà a > 0 do đó b < 0.
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm nằm bên dưới trục hoành, do đó c < 0.
Vậy a > 0; b < 0; c < 0.
Bài tập 2: Đồ thị hàm số ($a\neq 0$) có dạng sau:
Xác định dấu của a, b, c.
Bài giải:
Ta có:
Hàm số là hàm trùng phương, có .
Đồ thị hàm số có ba điểm cực trị nên a.b < 0. Mà a > 0 do đó b < 0.
Đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm thuộc trục hoành, do đó c = 0.
Vậy a > 0; b < 0; c = 0.
Xem thêm bài viết khác
- Giải câu 3 bài: Ôn tập chương 4
- Toán 12: Đề kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (Đề 9)
- Giải câu 2 bài: Nguyên hàm
- Toán 12: Đề kiểm tra học kì 2 dạng trắc nghiệm (Đề 7)
- Giải bài 5: Phương trình mũ. Phương trình Lôgarit
- Giải câu 5 bài: Số phức
- Giải câu 5 bài: Ôn tập chương 3
- Dạng 2: Xét dấu các hệ số của hàm bậc ba, phân tích đồ thị hàm số.
- Dạng 2: Tìm điều kiện của tham số để hàm số bậc 3 đồng biến trên tập số thực.
- Giải bài 3: Ứng dụng của tích phân trong hình học
- Tìm tham số để hàm số thoả mãn một số điều kiện về tiệm cận
- Giải câu 4 bài 3: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số